• Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi
  • Phòng và trị bệnh cây trồng
  • Thị trường tiêu dùng
  • Phòng và trị bệnh thuỷ sản
Thứ Sáu, Tháng Năm 13, 2022
NÔNG NGHIỆP
Advertisement
  • Trang Chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
    • Phương pháp trồng cây
    • Phòng và trị bệnh cây trồng
  • Thuỷ sản
    • Phương pháp nuôi thuỷ sản
    • Phòng và trị bệnh thuỷ sản
  • Chăn nuôi
    • Phương pháp chăn nuôi
    • Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi
  • Khoa học – công nghệ
  • Khám phá du lịch
  • Giải Trí – thể thao
    • Thông tin giải trí
    • Thông tin thể thao
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
    • Phương pháp trồng cây
    • Phòng và trị bệnh cây trồng
  • Thuỷ sản
    • Phương pháp nuôi thuỷ sản
    • Phòng và trị bệnh thuỷ sản
  • Chăn nuôi
    • Phương pháp chăn nuôi
    • Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi
  • Khoa học – công nghệ
  • Khám phá du lịch
  • Giải Trí – thể thao
    • Thông tin giải trí
    • Thông tin thể thao
No Result
View All Result
NÔNG NGHIỆP
No Result
View All Result
Home Chăn nuôi

Phương pháp chọn giống và chăn nuôi gà rừng hiệu quả

by Nguyễn Trường
29 Tháng Mười, 2021
in Chăn nuôi, Phương pháp chăn nuôi
0
Phương pháp chọn giống và chăn nuôi gà rừng hiệu quả
Phương cháp chọn giống và cách nuôi gà rừng.

Phương cháp chọn giống và cách nuôi gà rừng.

Các giống gà rừng con nói chung và những giống gà rừng con nói riêng thì đều còn rất yếu. Cơ thể chưa hoàn thiện một cách hoàn toàn cả về ngoại hình, xương khớp cũng không đủ cứng cáp. Vì thế người nuôi cần có một chế độ và kỹ thuật chăm sóc khoa học. Nhằm để gà rừng con có thể sống sót, sinh trưởng và phát triển khỏe mạnh được. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn một số cách nuôi gà rừng con hiệu quả nhất. Và những bí quyết mang lại lợi nhuận cao.

Mục Lục

  • Hướng dẫn chọn lọc gà rừng
  • Chọn lọc gà rừng giai đoạn hậu bị
  • Chọn lọc gà rừng đẻ hiệu quả
  • Chọn lọc gà rừng trống khỏe
  • Phương pháp xây chuồng trại nuôi gà rừng
  • Dinh dưỡng cho gà rừng theo giai đoạn

Hướng dẫn chọn lọc gà rừng

Hướng dẫn chọn lọc gà rừng
Chọn giống chăn nuôi hiệu quả cao.
  •  Khối lượng sơ sinh lớn.
  • Nhanh nhẹn, linh hoạt, thân hình cân đối.
  • Mắt tròn sáng mở to.
  • Chân thẳng đứng vững, ngón chân không vẹo.
  • Lông khô, bông tơi xốp, mọc đều.
  • Cánh áp sát vào thân.
  • Bụng thon mềm, rốn kín.
  • Mỏ to, chắc chắn, không vẹo, khép kín.

Chọn lọc gà rừng giai đoạn hậu bị

  • Đầu: rộng sâu, không dài và quá hẹp.
  • Mắt: to, lồi, sáng, tinh nhanh.
  • Mỏ: ngắn, chắc, khép kín.
  • Mào: to màu đỏ tươi.
  • Thân: dài, sâu, rộng.
  • Bụng: phát triển tốt, khoảng cách giữa xương ức và xương lưỡi hái rộng.
  • Chân: sáng, bong, ngón chân ngắn.
  • Lông: Màu sáng, bóng, phát triển tốt.
  • Cử chỉ nhanh nhẹn, ưa hoạt động.

Chọn lọc gà rừng đẻ hiệu quả

Chọn lọc gà rừng đẻ hiệu quả
Chọn giống gà rừng sinh sản.
  • Đầu: rộng, sâu, không dài và quá hẹp.
  • Mắt: nhanh nhẹn, to, lồi, sáng.
  • Mỏ: ngắn, chắc, khép kín.
  • Mào: màu đỏ tươi.
  • Thân: dài, sâu, rộng.
  • Bụng: khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương ức rộng khoảng 3 – 4 ngón tay, giữa 2 xương chậu rộng khoảng 2 – 3 ngón tay.
  • Lỗ huyệt: ướt, cử động đều, màu hồng.
  • Chân: màu đặc trưng, sáng bóng, ngón chân ngắn.
  • Lông: sáng, bóng, mềm mượt.

Chọn lọc gà rừng trống khỏe

  • Đầu: rộng, sâu, không dài, quá hẹp.
  • Mắt: to, tinh nhanh, sáng, màu đỏ.
  • Mào: to, đỏ tươi.
  • Mỏ: ngắn, khép kín.
  • Thân hình: dài, sâu, rộng.
  • Chân: sáng, bóng, màu đặc trưng của giống (màu xám xanh).
  • Lông: phát triển tốt, sáng bóng, mềm, mượt.
  • Cử chỉ nhanh nhẹn, ưa hoạt động.

Phương pháp xây chuồng trại nuôi gà rừng

Tùy điều kiện của từng hộ gia đình khác nhau, giai đoạn và nguồn gốc gà khác nhau mà có phương thức nuôi khác nhau như nuôi nhốt hoặc thả rông nhưng phải đảm bảo được các tiêu chí sau:

  • Quây xung quanh chuồng bằng lưới B40, xung quanh xây gạch cao 40cm, nền đổ cát vàng.
  • Khô ráo, thoáng mát, dễ thoát nước.
  • Đảm bảo ấm mùa đông , mát mùa hè. Đối với gà mới nở cần có quây úm đảm bảo đủ ấm cho gà con tránh cho gà bị lạnh dễ bị mắc bệnh.
  • Phòng dịch bệnh trong chuồng như quét vôi xung quanh, tiêu độc khử trùng trong chuồng bằng NaOH…
  • Để trống chuồng 15 – 20 ngày trước khi cho đàn mới vào nuôi.

Nuôi gà cùng lứa tuổi trong 1 chuồng để đảm bảo công tác phòng chống dịch bệnh. Cách ly những con mới bắt để phòng bệnh.

Gà có tập tính thích ngủ trên cao vào ban đêm để tránh kẻ thù và giữ ấm chân tránh nhiễm bệnh nên cần làm một số dàn đậu trong chuồng. Khoảng cách giữa các dàn đậu khoảng 0,3 – 0,4 m nhằm đảm bảo gà không bị đụng vào nhau, không mổ nhau, không ỉa phân lên nhau.

Làm ổ đẻ cho gà ở nơi tối nhưng vẫn phải đảm bảo khô ráo, sạch sẽ.

Đảm bảo diện tích đủ rộng để nuôi gà mật độ nuôi càng thấp thì khả năng tăng trọng cao, dịch bệnh xảy ra ít và ngược lại.

Dinh dưỡng cho gà rừng theo giai đoạn

Để gà rừng con có một sức khỏe và phát triển tốt nhất, hệ miễn dịch có sức đề kháng cao. Thì người nuôi cần bổ sung nước và các chất thiết yếu cho chúng ngay từ lúc đầu.

Cung cấp đầy đủ nước uống và một số chất quan trọng như: vitamin C, đường glucose và Permasol 500,… theo một tỷ lệ như sau: 50g đường, 1g vitamin C và 1g Permasol 500 sau đó hòa với một lít nước. Sau 2h kiểm tra xem gà con đã uống hết nước thì dọn máng nước đi, vệ sinh chuồng gà sạch sẽ.

Tiếp đó, sau 3h uống nước thì cho gà ăn cám. Hãy sử dụng những loại cám dành cho gà con có độ mịn (1-21 ngày tuổi) làm thức ăn chính cho gà con. Những loại cám này sẽ giúp gà con dễ tiêu hóa hơn. Ngoài ra, bạn vẫn có thể tự sản xuất cám theo tỷ lệ thích hợp để tiết kiệm lại an toàn, có hiệu quả cao về kinh tế.

Lượng thức ăn 1 ngày đêm nên cho gà con ăn:

  • Gà rừng con từ 1-10 ngày tuổi: 6-10g/con
  • Gà rừng con 11-30 ngày tuổi: 15-20g/con
  • Gà từ 31-60 ngày tuổi: 30-40g/con

Những kỹ thuật chăn nuôi hiệu quả nhất tại reservenz.com

Tags: Gà rừngNuôi gà hậu bìPhương pháp chăn nuôi
Previous Post

Phương pháp chăn nuôi heo lấy thịt mang lại năng suất cao

Next Post

Phương pháp nuôi ngan thịt mang lại sản lượng cao

Next Post
Phương pháp nuôi ngan thịt mang lại sản lượng cao

Phương pháp nuôi ngan thịt mang lại sản lượng cao

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

THÔNG TIN NỖI BẬT

  • Lưu lại những bộ phim hay và hấp dẫn của Ninh Dương Lan Ngọc

    Lưu lại những bộ phim hay và hấp dẫn của Ninh Dương Lan Ngọc

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Điểm qua những bộ phim do Nhậm Gia Luân đóng

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Người chăn nuôi khổ sở vì giá lợn hơi giảm, giá thức ăn tăng cao

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cam cara ruột đỏ – Có giá đắt hơn cam thường nhiều lần

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Vòng quanh Đông Nam Á với những địa điểm hấp dẫn này!

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Phương pháp nuôi vịt xiêm mang lại hiệu quả kinh tế cao

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Gợi ý những bộ phim hay nhất của Song Joong Ki bạn nên xem

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Đặc sản nhãn sông Mã bị rớt giá nặng nề – Nhãn rẻ như cho

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tổng hợp những bệnh thường gặp ở bò và phương pháp điều trị

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tổng hợp những thông tin cần biết về căn bệnh viêm gan ở vịt

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Trang Chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
  • Thuỷ sản
  • Chăn nuôi
  • Khoa học – công nghệ
  • Khám phá du lịch
  • Giải Trí – thể thao

© Copyright by reservenz.com

No Result
View All Result
  • Trang Chủ

© Copyright by reservenz.com