• Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi
  • Phòng và trị bệnh cây trồng
  • Thị trường tiêu dùng
  • Phòng và trị bệnh thuỷ sản
Thứ Năm, Tháng Tám 11, 2022
NÔNG NGHIỆP
Advertisement
  • Trang Chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
    • Phương pháp trồng cây
    • Phòng và trị bệnh cây trồng
  • Thuỷ sản
    • Phương pháp nuôi thuỷ sản
    • Phòng và trị bệnh thuỷ sản
  • Chăn nuôi
    • Phương pháp chăn nuôi
    • Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi
  • Khoa học – công nghệ
  • Khám phá du lịch
  • Giải Trí – thể thao
    • Thông tin giải trí
    • Thông tin thể thao
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
    • Phương pháp trồng cây
    • Phòng và trị bệnh cây trồng
  • Thuỷ sản
    • Phương pháp nuôi thuỷ sản
    • Phòng và trị bệnh thuỷ sản
  • Chăn nuôi
    • Phương pháp chăn nuôi
    • Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi
  • Khoa học – công nghệ
  • Khám phá du lịch
  • Giải Trí – thể thao
    • Thông tin giải trí
    • Thông tin thể thao
No Result
View All Result
NÔNG NGHIỆP
No Result
View All Result
Home Thuỷ sản Phòng và trị bệnh thuỷ sản

Làm sao để phòng bệnh đầu vàng ở tôm sú, tôm thẻ chân trắng?

by Trần Nhi
31 Tháng Mười, 2021
in Phòng và trị bệnh thuỷ sản, Thuỷ sản
0
Làm sao để phòng bệnh đầu vàng ở tôm sú tôm thẻ chân trắng
Phòng bệnh đầu vàng ở trên tôm sú, tôm thẻ chân trắng cần phải được thực hiện từ khâu chuẩn bị ao nuôi

Phòng bệnh đầu vàng ở trên tôm sú, tôm thẻ chân trắng cần phải được thực hiện từ khâu chuẩn bị ao nuôi

Phòng bệnh đầu vàng ở trên tôm sú, tôm thẻ chân trắng cần phải được thực hiện từ khâu chuẩn bị ao nuôi cho đến khâu lựa chọn những con giống cực kỳ chất lượng mà không mang mầm bệnh, kết hợp với các biện pháp nuôi tôm dựa theo công nghệ sinh học và từ đó nâng cao được năng suất và chất lượng của tôm nuôi. Và hiện tượng những con tôm chết ở trên diện rộng ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long trong nhiều năm qua đã được giới nghiên cứu xác định chính là do căn bệnh đầu vàng.

Mục Lục

  • Bệnh đầu vàng là gì?
  • Các triệu chứng thường gặp
  • Phân bố của bệnh đầu vàng
  • Những cách phòng, chống bệnh đầu vàng
    • Các biện pháp phòng bệnh
    • Làm sao để ngăn chặn bệnh đầu vàng trên tôm?

Bệnh đầu vàng là gì?

Bệnh đầu vàng (YELLOW HEAD DISEASE – YHD) là loại bệnh nguy hiểm do virus hình que có kích thước 44±6×173±13nm gây ra, nhân của virus có đường kính gần bằng 15 nm, chiều dài có thể tới 800 nm. Cấu trúc acid nhân là ARN có đặc điểm gần giống họ Rhabdoviridae hoặc nhóm virus dạng sợi của họ Paramyxoviridae.

Khi tôm nhiễm virus đầu vàng có biểu hiện phát triển nhanh, ăn nhiều hơn mức bình thường rồi đột ngột ngừng ăn, sau 1-2 ngày thì dạt vào bờ và chết, quan sát mang và gan tụy của tôm có màu vàng nhạt, toàn thân nhợt nhạt.

Bệnh đầu vàng có khả năng gây ra thiệt hại 100% trong vòng 3-5 ngày, bệnh thường xuất hiện ở giai đoạn tôm được 50-70 ngày tuổi, đặc biệt là ở các ao nuôi thâm canh.

Các triệu chứng thường gặp

Các triệu chứng thường gặp
Kiểm tra tôm phát hiện mang và gan tụy có màu vàng nhạt, toàn thân nhợt nhạt

Tôm mắc bệnh đầu vàng có tỷ lệ chết rất cao, nghiêm trọng có thể đạt mức 100% gây thiệt hại vô cùng to lớn. Dấu hiệu ban đầu của tôm nhiễm bệnh là tôm phát triển rất nhanh, tiêu thụ thức ăn nhiều hơn mức bình thường. Sau đó, tôm đột ngột ngừng ăn, khoảng 1 – 2 ngày sau tôm dạt bờ và chết.

Kiểm tra tôm phát hiện mang và gan tụy có màu vàng nhạt, toàn thân nhợt nhạt.

Kiểm tra tiêu bản máu thấy có dấu hiệu bất thường: Nhân tế bào hồng cầu thoái hóa kết đặc lại hoặc bị phá hủy phân mảnh.

Kiểm tra mô bệnh học tế bào có hiện tượng hoại tử ở nhiều cơ quan và xuất hiện các thể vùi trong tế bào chất, nhân thoái hóa kết đặc và phân mảnh của nhiều tế bào khác như: Hệ bạch huyết, tế bào mang, tế bào kẽ gan tụy,…

Phân bố của bệnh đầu vàng

Ở Việt nam các vùng nuôi tôm sú của các tỉnh phía Bắc, miền Trung và Nam Bộ đã có tôm bị bệnh đầu vàng gây tôm chết (Theo Bùi Quang Tề, 1994 – 2001 và Đỗ Thị Hoà, 1995).

Bệnh đầu vàng lây truyền theo đường nằm ngang. Virus từ tôm nhiễm bệnh bài tiết ra môi trường hoặc một số tôm tự nhiên cũng nhiễm bệnh đầu vàng sẽ lây truyền cho các tôm trong ao nuôi.

Những cách phòng, chống bệnh đầu vàng

Bệnh đầu vàng hiện tại chưa có phương pháp điều trị hữu hiệu nào. Khi phát hiện tôm bị nhiễm bệnh thì chỉ có thể hạn chế thiệt hại. Ngăn chặn lây lan đến mức thấp nhất có thể ( YHD lây lan theo đường ngang giống như bệnh đốm trắng trên tôm, hả năng lây lan và bùng phát nhờ các vật chủ mang mầm bệnh là rất cao ).

Các biện pháp phòng bệnh

Các biện pháp phòng bệnh
Chọn con giống chất lượng

Chọn con giống chất lượng, sạch bệnh để thả nuôi. Có thể nói con giống chính là yếu tố quyết định đến thành công của vụ nuôi. Vì thế cần phải hết sức kỹ lưỡng ở khâu chọn giống.

Chuẩn bị ao nuôi thật tốt, tiến hành diệt các loài giáp xác mang mầm bệnh trong ao nuôi, rào lưới ngăn chim, giáp xác từ ngoài xâm nhập vào ao. Nạo vét bùn đáy áo và bón vôi, phơi ao từ 5-7 ngày rồi cấp nước vào ao. Khi cấp nước phải dùng màng lọc; để ngăn ấu trùng, trứng của các vật chủ trung giang mang mầm bệnh. Sau đó dùng các loại thuốc diệt khuẩn để tiêu diệt mầm bệnh. Kết hợp với cấy men vi sinh có lợi; để tạo cân bằng sinh học trong ao nuôi trước khi thả tôm.

Làm sao để ngăn chặn bệnh đầu vàng trên tôm?

Khi phát hiện tôm bị nhiễm bệnh đầu vàng. Thì nếu có thể thu hoạch ngay để giảm tối đa thiệt hại. Nếu tôm còn nhỏ không thu hoạch được thì nên xử lý nước ao. Để sạch mầm bệnh trước khi thải ra môi trường. Không nên dùng chung các dụng cụ nuôi trồng giữa các ao nuôi. Để tránh lây lan sang các ao xung quanh.

Sau khi thu hoạch hoặc thải bỏ thì tiến hành cải tạo ao. Để loại bỏ hoàn toàn virus đầu vàng. Giúp an toàn cho vụ nuôi tiếp theo.

Hiện nay nuôi tôm theo công nghệ sinh học đã được áp dụng rộng rãi. Nhằm hạn chế tối đa dịch bệnh có thể gây hại cho tôm. Bên cạnh đó còn giúp tôm có năng suất và chất lượng hơn. Đây là hướng đi mới mang lại hiệu quả cao cho người nuôi.

Trang reservenz.com xin cảm ơn các bạn đã đọc bài viết của chúng tôi.

Tags: tôm màu vàng nhạtTôm súTôm thẻ chân trắng
Previous Post

Làm sao để khắc phục bệnh mềm vỏ ở tôm nuôi?

Next Post

Dịch bệnh Taura trên tôm – Làm sao để phòng và điều trị bệnh?

Next Post
Dịch bệnh Taura trên tôm - Làm sao để phòng và điều trị bệnh ?

Dịch bệnh Taura trên tôm - Làm sao để phòng và điều trị bệnh?

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

THÔNG TIN NỖI BẬT

  • Điểm qua những bộ phim do Nhậm Gia Luân đóng

    Điểm qua những bộ phim do Nhậm Gia Luân đóng

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Lưu lại những bộ phim hay và hấp dẫn của Ninh Dương Lan Ngọc

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Người chăn nuôi khổ sở vì giá lợn hơi giảm, giá thức ăn tăng cao

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Vòng quanh Đông Nam Á với những địa điểm hấp dẫn này!

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cam cara ruột đỏ – Có giá đắt hơn cam thường nhiều lần

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Phương pháp nuôi vịt xiêm mang lại hiệu quả kinh tế cao

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Gợi ý những bộ phim hay nhất của Song Joong Ki bạn nên xem

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Xuất khẩu cao su trong nửa năm 2021 tăng trưởng

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Đặc sản nhãn sông Mã bị rớt giá nặng nề – Nhãn rẻ như cho

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tổng hợp những bệnh thường gặp ở bò và phương pháp điều trị

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Trang Chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
  • Thuỷ sản
  • Chăn nuôi
  • Khoa học – công nghệ
  • Khám phá du lịch
  • Giải Trí – thể thao

© Copyright by reservenz.com

No Result
View All Result
  • Trang Chủ

© Copyright by reservenz.com